Top 10 similar words or synonyms for casuariidae

peganaceae    0.657357

utzurrum    0.654675

tragocamelus    0.652006

tricollaris    0.651472

thomasomys    0.651059

delomys    0.648582

hippotraginae    0.647972

cetomimidae    0.647863

campylostelium    0.647667

scorpionidae    0.645390

Top 30 analogous words or synonyms for casuariidae

Article Example
Đà điểu châu Úc Đà điểu Úc hay chim Êmu (danh pháp hai phần: Dromaius novaehollandiae) là một loài chim thuộc họ Casuariidae của bộ Đà điểu ("Struthioniformes") nghĩa rộng ("sensu lato") hay bộ Casuariiformes khi bộ Struthioniformes được hiểu theo nghĩa hẹp ("sensu stricto") trong siêu bộ chim mỏ cổ ("Palaeognathae"), phân lớp chim hiện đại ("Neornithes"). Chúng sống trên các thảo nguyên châu Úc, phân bố từ vùng Đông Úc đến vùng Tasmania. Trọng lượng trung bình khoảng từ 40 kg đến 50 kg, đầu và cổ có lông, chân có 3 ngón. Thức ăn chủ yếu là thực vật và động vật nhỏ.
Họ Đà điểu châu Úc Họ Đà điểu châu Úc (danh pháp khoa học: Casuariidae) là một họ chim chạy hiện còn 4 loài sinh tồn, trong đó có 3 loài đà điểu đầu mào và 1 loài đà điểu châu Úc (chim emu) và khoảng 4-5 loài đã tuyệt chủng. Đà điểu Úc trước đây được phân loại trong họ riêng của chính nó, gọi là "Dromaiidae", nhưng hiện nay được coi là có quan hệ họ hàng đủ gần với các loài đà điểu đầu mào để có thể coi là một phần của họ này. Khi bộ Đà điểu ("Struthioniformes") được hiểu theo nghĩa rộng thì họ này thuộc về bộ đã đề cập, nhưng khi tiếp cận theo nghĩa hẹp thì họ thuộc về bộ của chính nó, tên khoa học gọi là Casuariiformes.
Đà điểu đầu mào Đà điểu đầu mào hay Đà điểu Úc đội mũ là các loài chim chạy thuộc họ Đà điểu châu Úc ("Casuariidae"), sống ở Australia và New Guinea cùng một số đảo cận kề. Cơ thể cao khoảng 1,2 mét. Chúng có cánh nhưng không thể bay, chỉ có thể chạy. Khi chạy, chúng giơ 2 cánh lên và vỗ vỗ để giữ thăng bằng. Chúng chạy ngắn nhưng nhảy tốt và bơi rất cừ. Cổ trụi lông, lộ ra những yếm thịt màu đỏ và lam. Trên đầu có một cái mào lớn chính là đặc điểm nhận dạng của các loài đà điểu này, đây cũng là phương pháp gây sự chú ý cho bạn tình khi đến mùa giao phối. Năm 2007 đà điểu đầu mào được ghi vào sách kỷ lục Guiness với danh hiệu là "loài chim nguy hiểm nhất thế giới."